Sầu riêng là cây ăn quả nhiệt đới có giá trị kinh tế cao và được được trồng phổ biến ở Việt Nam. Với khả năng sinh trưởng mạnh và cho hiệu quả kinh tế lâu dài, sầu riêng đang từng bước trở thành cây ăn quả giúp xóa đói giảm nghèo và mang lại hiệu quả bền vững.
Trước khi trồng sầu riêng chúng ta cần tìm hiểu qua về đặc điểm sinh thái của cây để quyết định xem vùng trồng của mình có thích hợp với loại cây ăn trái nhiệt đới này không nhé?
trái sầu riêng
Độ cao.
Cây sầu riêng thường không đòi hỏi khắt khe về độ cao, tuy nhiên cây thường sinh trưởng tốt ở độ cao từ 30 – 300m so với mặt nước biển, cây phát triển bình thường ở độ cao dưới 800m và nếu trên 800 m thì cây vẫn có khả năng phát triển nhưng sẽ cho trái chậm hơn so với các vùng đồng bằng từ 1- 2 tháng.
Lượng mưa.
Cây sầu riêng yêu cầu về lượng mưa khá lớn, từ 1600 – 4000 mm/năm và phân bố đều trong năm. Cây không chịu được khô hạn quá 3 tháng. Khi trái già thì không nên có mưa nhiều, nhất là trong thời kỳ quả chín mà xuất hiện mưa nhiều sẽ khiến cơm bị nhão. Độ ẩm không khí tối ưu đạt 75- 80%.
Nhiệt độ.
Nhiệt độ tối ưu để cây sầu riêng sinh trưởng và cho năng suất ổn định là từ 24 đến 30 độ C. Nhiệt độ quá thấp sẽ khiến cây sầu riêng bị rụng hoa và ngừng sinh trưởng.
Đất.
Cây sầu riêng thích hợp trồng ở những vùng đất màu mỡ, thoát nước tốt. Bộ rễ chịu phèn và chịu mặn kém nên chỉ thích hợp ở những vùng đất có pH từ 5- 6. Đất có nhiều chất hữu cơ sẽ giúp cây đạt năng suất cao hơn. Trong quá trình trồng cần chú ý cải tạo đất và tạo hệ thống cấp, thoát nuốc tốt để phòng ngừa nấm phytophthora spp gây bệnh xì mủ thân, cháy lá và rụng lá khiến cây sầu riêng bị chết. Cây thích hợp trồng trên đất bằng phẳng, không quá dốc.
Tại Việt Nam, cây sầu riêng được trồng nhiều ở các tỉnh như Bến Tre, Tiền Giang, Đồng Nai, Bình Dương hay Bà Rìa Vũng Tàu, trên nền đất phù sa vừa có độ màu mỡ vừa đáp ứng được yêu cầu về lượng mưa cũng như độ cao của cây. Ngoài ra những vùng đất đỏ bazan, đất xám giàu hữu cơ như ở Vùng Tây Nguyên cũng trồng được sau rieng dona mang lại hiệu quả cao.
Trước khi trồng sầu riêng chúng ta cần tìm hiểu qua về đặc điểm sinh thái của cây để quyết định xem vùng trồng của mình có thích hợp với loại cây ăn trái nhiệt đới này không nhé?
trái sầu riêng
Độ cao.
Cây sầu riêng thường không đòi hỏi khắt khe về độ cao, tuy nhiên cây thường sinh trưởng tốt ở độ cao từ 30 – 300m so với mặt nước biển, cây phát triển bình thường ở độ cao dưới 800m và nếu trên 800 m thì cây vẫn có khả năng phát triển nhưng sẽ cho trái chậm hơn so với các vùng đồng bằng từ 1- 2 tháng.
Lượng mưa.
Cây sầu riêng yêu cầu về lượng mưa khá lớn, từ 1600 – 4000 mm/năm và phân bố đều trong năm. Cây không chịu được khô hạn quá 3 tháng. Khi trái già thì không nên có mưa nhiều, nhất là trong thời kỳ quả chín mà xuất hiện mưa nhiều sẽ khiến cơm bị nhão. Độ ẩm không khí tối ưu đạt 75- 80%.
Nhiệt độ.
Nhiệt độ tối ưu để cây sầu riêng sinh trưởng và cho năng suất ổn định là từ 24 đến 30 độ C. Nhiệt độ quá thấp sẽ khiến cây sầu riêng bị rụng hoa và ngừng sinh trưởng.
Đất.
Cây sầu riêng thích hợp trồng ở những vùng đất màu mỡ, thoát nước tốt. Bộ rễ chịu phèn và chịu mặn kém nên chỉ thích hợp ở những vùng đất có pH từ 5- 6. Đất có nhiều chất hữu cơ sẽ giúp cây đạt năng suất cao hơn. Trong quá trình trồng cần chú ý cải tạo đất và tạo hệ thống cấp, thoát nuốc tốt để phòng ngừa nấm phytophthora spp gây bệnh xì mủ thân, cháy lá và rụng lá khiến cây sầu riêng bị chết. Cây thích hợp trồng trên đất bằng phẳng, không quá dốc.
Tại Việt Nam, cây sầu riêng được trồng nhiều ở các tỉnh như Bến Tre, Tiền Giang, Đồng Nai, Bình Dương hay Bà Rìa Vũng Tàu, trên nền đất phù sa vừa có độ màu mỡ vừa đáp ứng được yêu cầu về lượng mưa cũng như độ cao của cây. Ngoài ra những vùng đất đỏ bazan, đất xám giàu hữu cơ như ở Vùng Tây Nguyên cũng trồng được sau rieng dona mang lại hiệu quả cao.